Sâu
răng là một chứng bệnh mà bất kỳ một lứa tuổi nào cũng khó có thể tránh khỏi nếu
như không có sự chăm sóc răng tỉ mỉ và khoa học. Vậy đối với trẻ em thì căn bệnh
sâu răng này lại càng phổ biến hơn bởi lẽ ý thức giữ gìn và kiến thức cần biết
chủ yếu là phải phụ thuộc vào sự chăm sóc của cha mẹ. Vậy làm thế nào để hạn chế
và khắc phục, phòng tránh bệnh sâu răng này cho con của chúng ta. Chính vì thế
việc phòng tránh và chăm sóc răng miệng cho trẻ bây giờ sẽ tránh được những vấn
đề răng miệng quan trọng về sau.
Tạo thói quen
cho trẻ trong việc chăm sóc răng miệng
Chính
vì vậy cần phải tìm hiểu thật cặn kẽ các nguyên nhân gây sâu răng ở trẻ và cách
phòng tránh hiệu quả. Một số nguyên nhân gây sâu răng cho trẻ mà bạn cần phải
lưu ý cho con trẻ đó là vi khuẩn, đường
và thời gian gây bệnh. Bởi lẽ vi khuẩn luôn tồn tại trong miệng của chúng ta còn
đường thì tồn tại khoảng 20phút-1 tiếng tùy vào các hình thức chế biến thức ăn
khác nhau mà thời gian sẽ không giống nhau. Trong môi trường này thì vi khuẩn sẽ
tồn tại và bám trên bề mặt răng do thức ăn tạo mảng bám dính vào trên răng.
Đánh răng mỗi ngày
Khi
đó vi khuẩn sẽ sử dụng đường và thức ăn để tạo các mảng bám trên răng của chúng
ta. Đồng thời chúng còn tiêu hóa đường và tạo ra axit khi đó chắc chắn rằng
răng của bé hay bất cứ ai sẽ bị ăn mòn lớp men răng tạo thành các lỗ sâu ngày
càng nhiều và lớn dần. Khi trẻ bị sâu răng thì ít khi nào người thân có thể
phát triển một cách tức thì bởi lẽ thời gian diễn ra là âm thầm và tương đối mất
nhiều thời gian. Chính vì thế mà khi không chú ý bạn sẽ vô tình làm răng của bé
ngày càng có nguy cơ sâu răng hơn.
Tốt
nhất nên dẫn bé đi khám răng định kỳ và nếu cần thiết thì nên niềng răng sứ để định hình hàm răng cho
trẻ ngay từ khi còn nhỏ. Chú ý cách nhận biết của bệnh sâu răng để có cách chữa
và phòng tránh kịp thời. Thường thì trong thời gian 6 tháng đến 1 năm thì trên
răng của bé không xuất hiện những lỗ sâu mà vẫn cứ như bình thường. Hoặc chỉ là
những đóm trắng hoặc nâu trên mặt nhai của răng chính vì thế mà mọi người thường
ít khi chú ý đến và bỏ qua dễ dàng. Và lúc này bé cũng không có cảm giác đau do
lỗ sâu còn nông và không ảnh hưởng gì nhiều. Chỉ đến khi lỗ sâu đã phát triển lớn
hơn và ăn sâu vào lớp ngà răng thì mọi chuyện sẽ trở nên khó khăn hơn.
Chăm sóc răng miệng cho bé
Lúc
này trẻ sẽ thấy đau với cường độ mỗi ngày một tăng dần nếu tình trạng nặng hơn
sẽ dẫn đến viêm tủy răng gây áp xe răng. Nếu nhiễm trùng răng sữa sẽ gây ảnh hưởng
đến mọc răng sau này. Chính vì thế cần phải tập thói quen vệ sinh và ăn uống điều
độ ngay cho trẻ khi còn nhỏ nếu như không muốn làm răng sứ về sau. Nhưng tốt nhất nếu cảm thấy trẻ có dấu hiệu thì
nên đưa trẻ đến trung tâm nha khoa uy tín để chữa trị và tư vấn một cách có hiệu
quả.