Chảy máu chân răng là một hiện tượng cho thấy sức khỏe của bạn đang có vấn đề. Có nhiều nguyên nhân gây ra bệnh chảy máu chân răng có thể là do viêm răng miệng hoặc do các bệnh lý toàn thân. Việc tìm hiểu nguyên nhân sẽ giúp cho bạn điều trị một cách hiệu quả và tiết kiệm được những chi phí không đáng có.
Chăm sóc và vệ sinh không chảy máu chân răng
Đây là một hiện tượng khá phổ biến mà tất cả mọi người đều gặp phải. Những biểu hiện thường gặp khi chảy máu chân răng đó chính là vùng lợi bị sưng đỏ, bị viêm, chạm vào răng thấy đau và bị chảy máu. Cảm giác lo lắng và căng thẳng là điều dễ hiểu khi việc này xảy ra khi có kích thích từ bên ngoài như bạn đang ăn, nhai, chảy răng. Hoặc ngay cả khi không làm gì thì chân răng cũng bị chảy máu. Đừng ngần ngại bạn nên đến một trung tâm nha khoa niềng răng uy tín ở tphcm để có thể biết được nguyên nhân một cách rõ ràng nhầm hạn chế, ngăn chặn việc này xảy ra.
Dấu hiệu chảy máu chân răng
Nguyên nhân chính là do viêm lợi và viêm quanh răng. Đây là một tình trạng viêm nha chu khiến cho lợi bị viêm và sưng tấy làm bạn chảy máu trong lúc đánh răng. Việc cao răng bám quanh răng đó chính là môi trường tốt nhất cho vi khuẩn phát triển các bệnh về răng và tấn công răng, lợi một cách nhanh chóng. Điều này sẽ làm cho liên kết giữa răng và lợi bị yếu đi chúng trở nên lỏng lẽo, dễ bị viêm và sưng tấy lên. Đó chính là lý do tại sao bạn lại hay bị chảy máu chân răng khi nhai, ăn, vệ sinh răng miệng hay thậm chí tự động chảy máu chân răng.
Chính vì thế bạn cần phải thay đổi thói quen vệ sinh răng miệng không tốt như không đánh răng, không lấy cao răng, ăn uống thiếu chất,… ngoài ra một số vấn đề về bệnh lý như gan, mật cũng là một trong những nguyên nhân gây chảy máu chân răng. Khi chức năng hoạt động không tốt thì rất dễ gây các bệnh về rối loạn động máu chính vì điều này làm cho việc chảy máu chân răng diễn ra thường xuyên hơn. Chính vì thế các bạn cần tuân thủ các nguyên tắc mà các trung tâm nha khoa niềng răng góp ý đó chính là : vệ sinh răng đúng cách như khi ăn xong thì dùng chỉ nha khoa để vệ sinh răng sau đó đánh răng đúng cách. Khi chải răng thì nghiêng bàn chải 45 độ, chải từ trên xuống, từ trái qua phải, không chà ngang hay chải quá mạnh sẽ làm tổn thương răng và lợi răng.
Chăm sóc răng miệng
Súc miệng bằng nước muối sẽ làm cho hơi thở không còn mùi hôi và diệt các loại vi khuẩn gây hại cho răng. Bổ sung các loại vitamin A, D,C hoặc lấy từ các thực phẩm rau củ như chanh, táo, cà rốt,… chính vì thế hãy chăm sóc răng miệng ngay từ bây giờ nếu không muốn trồng răng sứ implant về sau.